QUY TRÌNH SƠN BẢ ĐÚNG TIÊU CHUẨN VÀ LƯU Ý KHI THI CÔNG

HOTLINE: 0936103193
CÔNG TY THIẾT KẾ THI CÔNG KIẾN TRÚC NỘI THẤT AI DESIGN
QUY TRÌNH SƠN BẢ ĐÚNG TIÊU CHUẨN VÀ LƯU Ý KHI THI CÔNG
Ngày đăng: 5 tháng trước

    Sơn bả là công đoạn trong thi công hoàn thiện ngôi nhà được thực hiện trước khi sơn lót và sơn phủ. Công đoạn này giúp lớp sơn phủ trở nên mịn đẹp và sáng bóng hơn. Ở bài viết này, AI Design chia sẻ quy trình thi công sơn bả đúng kỹ thuật mà AI Design áp dụng trong thi công nhà phố, biệt thự,… Mời bạn cùng tham khảo!

    Với 21 giải pháp & kỹ thuật thi công mới và tối ưu nhất  AI Design luôn áp dụng trong tất cả công trình nhà phố, biệt thự, nhằm mang lại công trình đạt chất lượng và bền vững. Ngoài ra, giải pháp thiết kế kiến trúc hiện đại – tối giản – xanh thoáng của AI Design đem đến không gian sống đầy tiện nghi và thoáng mát cho gia đình. AI Design cung cấp dịch vụ thiết kế kiến trúc, thiết kế nội thất tại 16 tỉnh thành và dịch vụ xây nhà trọn gói tại Tp. HCM và các tỉnh lân cận.

    1. Sơn bả là gì?  

    Sơn bả là quá trình thi công sơn kèm theo bả matit và được thực hiện trước khi sơn lót và sơn phủ. Sơn bả tường sẽ giúp cho bề mặt tường mịn, lớp sơn được bóng đẹp hơn.

    Hiện nay, matit có hai loại là matit dẻo và bột trét. Trong đó, dạng matit dẻo có độ bền cao hơn bột trét nhưng thi công phức tạp hơn do đó đòi hỏi kỹ thuật thi công cao.

    Sơn bả là công đoạn được thực hiện trước khi sơn lót và sơn phủ

    2. Ưu điểm và nhược điểm sơn bả tường nhà 

    2.1. Ưu điểm

    2.2. Nhược điểm

    Điểm hạn chế của sơn bả đó là độ bám và kết dính kém khi sơn bả tường. Điều này sẽ làm ảnh hưởng lớn đến độ bền của màng sơn.

    Sơn bả giúp tường nhà đẹp và mịn hơn nhưng độ bám dính chưa cao

     

    3. Quy trình thi công sơn bả đúng tiêu chuẩn kỹ thuật của AI Design

    Dưới đây là quy trình thi công sơn bả của AI Design chi tiết theo trình tự thi công bao gồm: công tác kiểm tra trước khi thi công, công tác thi công 

    3.1. Công tác kiểm tra trước khi thi công

    Thực hiện chà nhám sơ để loại bỏ các tạp chất ảnh hưởng đến độ bám dính của sơn

     

    3.2. Quy trình thi công sơn bả matit chi tiết của AI Design

    Công tác khuấy bột trét bằng máy khuấy

     

    – Sau khi lớp bột trét thứ 2 đã khô (thường 12 đến 24 giờ), sử dụng giấy nhám để làm phẳng bề mặt bột

    – Loại giấy nhám được sử dụng có số từ 120 đến 240

    – Giấy nhám được kẹp vào bàn xả nhám khi sử dụng, không xả nhám khi không có bàn xả vì bề mặt sẽ không phẳng)

    – Nên sử dụng giấy nhám số to từ 180 đến 240 khi thi công tường bên trong nhà để tránh trầy xước bề mặt

    – Xả nhám bằng công cụ hoặc sử dụng máy xả nhám. Khi xả nhám nên dùng đèn pin để kiểm tra độ phẳng tường để khắc phục kịp thời. Ngoài ra, kiểm tra kỹ những khu vực sau này sẽ lắp đèn chiếu sáng song song với bề mặt tường

    – Dùng thước nhôm khi thi công bột trét sẽ được góc, cạnh sắc nét hơn.

    – Dùng thước xử lý góc tường sau khi thi công bột trét

    Thực hiện làm phẳng bề mặt tường sau khi thi công bột trét với giấy nhám

     

    – Sau khi xả nhám, dùng chổi cỏ làm sạch bụi bám trên bề mặt bột trét

    – Sau khi xả nhám, trên bề mặt sẽ có rất nhiều bụi sẽ ảnh hưởng rất lớn đến độ bám dính của màng sơn và chất lượng bề mặt sau khi sơ  vì bụi đóng cục lại-

    – Nếu không vệ sinh, hệ thống sơn chỉ bám lên lớp bụi và sẽ bị bong tróc về sau

    4. Tiêu chuẩn nghiệm thu thi công sơn bả matit

    Đảm bảo bề mặt sơn láng đều, không bị gợn, đốm

     

    5. Lưu ý khi thi công sơn bả bạn cần biết

    Một số lưu ý trước và trong quá trình thi công sơn bả theo kinh nghiệm của AI Design:

    Trên đây là quy trình thi công và tiêu chuẩn khi thi công sơn bả cùng một số lưu ý mà AI Design muốn chia sẻ đến bạn. Nếu bạn đang tìm giải pháp thiết kế kiến trúc và thi công nhà phố, biệt thự,… thì hãy liên hệ với AI Design để được tư vấn và khái toán chi phí thiết kế và xây nhà.

    Chia sẻ:
    Bài viết khác:
    Zalo
    Hotline